GIỚI THIỆU SÁCH PHÁP LUẬT

Chúng ta biết: Bản chất của Luật pháp phản ánh bản chất của Nhà nước đặt ra nó. Nhà nước kiểu nào thì pháp luật kiểu đó. Chính vì vậy, luật pháp có tính chất giai cấp. Luật pháp còn có tính xã hội vì nó chứa đựng những chuẩn mực chung được số đông trong xã hội ủng hộ. Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước. Bản chất này cho phép luật pháp gần gũi với dân chúng, được dân chúng ủng hộ, do đó mà có hiệu quả điều chỉnh lên các quan hệ xã hội. Luật pháp có tính thời đại, nghĩa là phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nước, có khả năng hội nhập với luật pháp quốc tế.

          Về mặt nội dung, luật pháp có tính quy phạm phổ biến; Về mặt hình thức, luật pháp có tính chặt chẽ.  Luật pháp được đảm bảo bằng Nhà nước.Sau khi đặt ra luật pháp, Nhà nước đưa luật pháp vào đời sống thông qua các cơ quan Nhà nước, các thiết chế chính trị, các cán bộ, nguồn lực tài chính, các phương pháp quản lý đặc biệt là phương pháp cưỡng chế. Nó giúp xã hội công bằng bác ái và ổn định.

Do đó mỗi công dân trong một nước nói riêng, và là con người sống trong cộng đồng các dân tộc trên toàn thế giới nói chung cần phải hiểu, biết và làm đúng các quy định, quy ước (Luật pháp) ban hành để mọi người có thể sống chung hòa hợp tốt đẹp với nhau hơn .

          Muốn thực hiện điều này, không dễ chút nào! Mỗi chúng ta phải tự nghiên cứu học hỏi qua sách báo, qua tin tức, thông báo của đài phát thanh, truyền hình, phương tiện nghe nhìn

            Để giúp Thầy, Cô và học sinh dễ dàng tìm hiểu trước, nhanh chóng tìm ra những Sách Luật cần thiết cho mình, Thư viện trường tiểu học Trúc Lâm đã soạn ra “Thư mục chuyên đề giới thiệu sách Pháp Luật” mà tủ sách thư viện trường ta đang có. Hân hạnh giới thiệu đến quý bạn đọc.


1. NGUYỄN ĐÌNH ĐẶNG LỤC
    Giáo dục pháp luật trong nhà trường/ Nguyễn Đình Đặng Lục.- Tái bản lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 2004.- 116tr.; 21cm.
     Tóm tắt: Những nhận thức chung và vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách. Giáo dục pháp luật trong trường phổ thông - những nhận thức cơ bản. Nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức giáo dục pháp luật trong trường phổ thông. Nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường.
     Chỉ số phân loại: 340.07 NDDL.GD 2004
     Số ĐKCB: TK.00051, TK.00052, TK.00053, TK.00054,

2. NGUYỄN ĐÌNH ĐẶNG LỤC
    Giáo dục pháp luật trong nhà trường/ Nguyễn Đình Đặng Lục.- Tái bản lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 2004.- 116tr.; 21cm.
     Tóm tắt: Những nhận thức chung và vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách. Giáo dục pháp luật trong trường phổ thông - những nhận thức cơ bản. Nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức giáo dục pháp luật trong trường phổ thông. Nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường.
     Chỉ số phân loại: 340.07 NDDL.GD 2004
     Số ĐKCB: TK.00051, TK.00052, TK.00053, TK.00054,

3. NGUYỄN ĐÌNH ĐẶNG LỤC
    Giáo dục pháp luật trong nhà trường/ Nguyễn Đình Đặng Lục.- Tái bản lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 2004.- 116tr.; 21cm.
     Tóm tắt: Những nhận thức chung và vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách. Giáo dục pháp luật trong trường phổ thông - những nhận thức cơ bản. Nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức giáo dục pháp luật trong trường phổ thông. Nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường.
     Chỉ số phân loại: 340.07 NDDL.GD 2004
     Số ĐKCB: TK.00051, TK.00052, TK.00053, TK.00054,

4. NGUYỄN ĐÌNH ĐẶNG LỤC
    Giáo dục pháp luật trong nhà trường/ Nguyễn Đình Đặng Lục.- Tái bản lần thứ 3.- H.: Giáo dục, 2004.- 116tr.; 21cm.
     Tóm tắt: Những nhận thức chung và vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách. Giáo dục pháp luật trong trường phổ thông - những nhận thức cơ bản. Nhiệm vụ, nguyên tắc, hình thức giáo dục pháp luật trong trường phổ thông. Nội dung giáo dục pháp luật trong nhà trường.
     Chỉ số phân loại: 340.07 NDDL.GD 2004
     Số ĐKCB: TK.00051, TK.00052, TK.00053, TK.00054,

5. Tìm hiểu luật giáo dục 2005.- H.: Giáo dục, 2006.- 76tr.; 24cm..
     Tóm tắt: Luật giáo dục sửa đổi bao gồm 9 chương, 120 điều có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 và thay thế luật giáo dục ban hành năm 1998.
     Chỉ số phân loại: 344 .TH 2006
     Số ĐKCB: TK.00049,

7. Cẩm nang quản lý trường học/ Diệu Linh sưu tầm và biên soạn.- H.: Lao động - Xã hội, 2003.- 543tr; 27cm.
     Tóm tắt: Các văn bản pháp luật về giáo dục và đào tạo, về hoạt động nghiệp vụ và quản lý trường học, về công chức và quản lý công chức ngành giáo dục và đào tạo, về chế độ đối với ngành giáo dục và đào tạo và về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế..
     Chỉ số phân loại: KPL DL.CN 2003
     Số ĐKCB: TK.00044,

8. Những văn bản pháp quy mới nhất về công tác thanh tra giáo dục/ Đặng Ngọc Hậu s.t., giới thiệu.- H.: Đại học Sư phạm, 2011.- 518tr.: bảng; 27cm.
     Phụ lục: tr. 398-518
     Tóm tắt: Giới thiệu nội dung những văn bản pháp quy phục vụ công tác thanh tra giáo dục do Quốc hội, Chính phủ, Thanh tra Chính phủ ban hành. Tập hợp những văn bản pháp quy thuộc lĩnh vực giáo dục mầm non, tiểu học, giáo dục trung học, đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và những văn bản pháp quy khác có liên quan.
     Chỉ số phân loại: 344.597 DNH.NV 2011
     Số ĐKCB: TK.00043,

9. Ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật/ Hội khoa học kinh tế Việt Nam; Trung tâm thông tin và tư vấn phát triển tuyển chọn.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001.- 1342tr.; 30cm.
     Tóm tắt: Bao gồm các văn bản qui phạm pháp luật, qui định và điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật trong ngành giáo dục và đào tạo. Những qui định chung về giáo dục đào tạo, qui định về đào tạo sau đại học, đào tạo đại học, cao đẳng, giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non, các hình thức giáo dục đặc biệt, qui chế thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
     Chỉ số phân loại: 344.597 .NG 2001
     Số ĐKCB: TK.00041,